Cầu chì điện là một trong những thiết bị điện không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên khi nói đến cầu chì có tác dụng gì? Cấu tạo của cầu chì và kí hiệu của nó ra sao. Thì nhiều người lại không biết đến.
Điều này là không nên Kiên Cường khuyên các bạn nên biết những vấn đề đó. Để có thể sửa chữa nhanh chóng trong quá trình cầu chì gặp vấn đề. Và có thể lắp được cầu chì đơn giản hơn mà không cần nhờ đến sự trọ giúp của thợ.
Mục lục
Cầu chì có tác dụng gì?
Cầu chì có tác dụng gì là một trong những câu hỏi mà khá nhiều người tắc mắc. Mặc dù cầu chì là một trong những thiết bị được sử dụng thường xuyên trong thiết bị điện hằng ngày của chúng ta.
Cầu chì có tác dụng giúp bảo vệ cho đường dây dẫn, máy biến áp, động cơ điện,… trong gia đình chúng ta. Mặc dù nó có cấu tạo khá đơn giản, kích thước của nó còn khá bé và rất dễ dàng có thể thay thế. Không những vậy giá thành của cầu chì vô cùng rẻ.
Trong mạng lưới điện của gia đình thì cầu chì là thiết bị đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp bảo vệ cho hệ thống điện tránh khỏi được sự cố khi xảy ra chập cháy. Và giúp cho viẹc nó đảm bảo được an toàn cho gia đình cũng như cho mọi người.
Chính vì thế cho nên cầu chì được sử dụng khá phổ biến trong các mạch điện gia đình và các đường dây tải điện. Đó là câu trả lời cho cầu chì có tác dụng gì? Chúng ta cần nên nắm rõ được về tác dụng cầu chì. Để có thể sửa chữa được một cách nhanh chóng.
Cấu tạo, kí hiệu và thông số của cầu chì
Hầu hết các gia đình đều sử dụng cầu chì nhưng không phải ai cũng biết đến cấu tạo, kí hiệu cũng như thông số của nó. Khi chúng ta nắm được cầu chì có tác dụng gì cũng như cấu tạo thì việc sửa chữa và lắp đặt sẽ trở lên dễ dàng hơn rất nhiều.
Cấu tạo của cầu chì
Cầu chì là một dây chì mắc nối tiếp với lại hai đầu dây để dẫn trong mạch điện. Và vị trí lắp đặt của cầu chì là ở đằng sau nguồn điện tổng và trước đó thì các bộ phận của mạch điện và cần được bảo vệ như các thiết bị điện khác.
Khi chúng ta nắm được cầu chì có tác dụng gì thì cấu tạo của cầu chì thì chúng ta có thể hiểu được một cách đơn giản. Cầu chì bao gồm các bộ phận sau:
+ Phần tử ngắt mạch: Đây chính là thành phần chính của cầu chì. Và phần tử này phải có khả năng cảm nhận được giá trị hiệu dụng của dòng điện qua nó. Và các phần tử này có giá trị điện trở suất bé.
Các phần tử này thường được từ chất liệu bằng bạc, đồng hoặc các vật liệu dẫn có giá trị điện trở suất nhỏ và lân cận với các giá trị. Hình dạng của phần tử có thể nó sẽ ở dạng là một dây tiết diện tròn hoặc một dạng băng mỏng.
+ Thần của cầu chì: Thông thường thì thân của cầu chì thường được làm bằng thủy tinh, ceramic ( sứ gốm) hoặc các vật liệu tương đương. Vật liệu được tạo thành thân của cầu chì phải được đảm bảo được tính chất:
- Có độ bền cơ khí
- Có độ bền về điều kiện dẫn nhiệt và chịu đựng được các sự thay đổi nhiệt độ đột ngột mà không hư hỏng.
+ Vật liệu lấp đầy được bao bọc quanh các phần tử ngắt mạch trong thân cuat cầu chì:
- Thông thường thì các vật liệu của Silicat ở dạng hạt và nó phải có khả năng hấp thụ được các năng lượng được sinh ra do hồ quang và phải đảm bảo được tính cách điện khi nó xảy hiện tượng được ngắt mạch.
- Các đấu nối: Thông thường thì các thành phần này được dùng định bị và cố định cầu chì trên các thiết bị được đóng ngắt mạch đồng thời chúng ta phải đảm bảo được tính tiếp xúc với điện tốt.
Thông số cầu chì
Thông số cơ bản của cầu chì khá đơn giản nó được kí hiệu như sau:
+ N: Giới hạn mà cầu chì không tự ngắt mạch điện.
+ Tốc độ: Cầu chì có thể ngắt ngắt được ngay khi nó quá tải hoặc nhanh chậm. Một khoảng thời gian ngắn và định được trước theo các thông số này.
+ I2 t: Đây là thước đo khả năng giúp bảo vệ được hiệu quả các hư hỏng của mạch điện của cầu chì.
+ Điện thả: Đây là khả năng giúp thích nghi với các môi trường khác nhau. Và thông số này không quan trọng với lại cầu chì truyền thống. Nhưng nó khá quan trong với cầu chì bằng chất dẻo. Bởi nó có khả năng tự động nối lại mạch ngay sau khi bị đứt.
+ Chênh lệch nhiệt độ môi trường: Nhiệt độ của môi trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của cầu chì.
Thiết diện dậy chảy cầu chì
Dòng bảo vệ (A) | Đường kính dây đồng (mm) |
3 | 0.15 |
5 | 0.20 |
10 | 0.35 |
15 | 0.50 |
20 | 0.60 |
25 | 0.75 |
Kí hiệu cầu chì
Kí hiệu cầu chì cũng như cầu chì có tác dụng gì là một trong những phần khá quan trong. Mà người sử dụng cần biết. Bởi khi chúng ta nắm được kí hiệu của cầu chì thì việc chúng ta bắt tay vào sử chữa cũng như lắp đặt cũng sẽ dễ hơn rất nhiều.
Bởi khi chúng ta lắp đặt hệ thống điện hoặc chúng ta sử chữa. Nhìn bảo sơ đồ chúng ta sẽ biết hiện tại cầu chì của gia đình chúng ta ở đâu để có thể sửa chữa và lắp đặt sao cho đúng vị trí.
Chính vì vậy việc mà chúng ta nắm được về kí hiệu của cầu chì là một trong những vấn đề rất cần thiết. Có rất nhiều lợi ích trong việc sử dụng của gia đình trong thời gian sau này.
Kí hiệu cầu chì như sau:
Các loại cầu chì
Khi chúng ta đã nắm được cầu chì có tác dụng gì? Thì việc lực chọn cũng như tìm hiểu về các loại cầu chì cũng đơn giản hơn rất nhiều. Hiện nay trên thị trường có 2 loại cầu chì đang được sử dụng phổ biến đó là cầu chì 1 pha và cầu chì 3 pha.
Cầu chì 1 pha
Cầu chì 1 pha là loại cầu chì vẫn được khá nhiều người sử dụng hiện nay. Đây là loại cầu chì có kích thước khá lớn. Và dòng một chiều này nó có giá trị không đổi lớn hơn 0 chính vì vậy cho nên nó rất khó ngắt mạch và có hồ quang điện giữa các dây nóng chảy. Chính vì thế cho nên các điện cực của cầu chì phải có khoảng cách lớn.
Và khi cầu chì điện 1 pha này có vấn đề nếu như bạn không có am hiểu sâu về cầu chì. Thì các bạn nên nhờ đến thợ sửa điện tại nhà giúp đỡ. Nếu không thì hệ thống điện của gia đình bạn có thể hư hỏng hoặc có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng.
Cầu chì 3 pha
Có kích thước nhỏ hơn so với cầu chì 1 chiều và dao động từ 50 – 60 lần. Và mỗi giây từ giá trị nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất. Chính vì vậy không có hồ quang điện hình thành giữa các dây dẫn nóng chảy. Cầu chì 3 pha được phân ra làm 2 loại đó là cầu chì điện áp thấp và cầu chì điện áp cao.
Cầu chì điện áp thấp (LV)
+ Cầu chì ống: Loại cầu chì này có 2 loại
- Cầu chì loại D: Loại cầu chì này gồm ống bọc, cầu chì, nắp và đầu nối. Cầu chì này có nắp được gắn với các dây chì trong ống bọc thông qua đầu nối.
- Cầu chì loại liên kết hoặc HRC: Với loại này thì dòng điện qua cầu chì ơ dưới với điều kiện bình thường. Để tránh hồ quang điện, cầu chì được tạo ra từ chất liệu sứ, bạc và gốm. Ống cầu chì có chứa đầy cát silic.
+ Cầu chì loại Kit-Kat:
Đây là loại cầu chì có ưu điểm là phần thân của cầu chì rất dễ có thể tháo. Mà chùng ta khi tháo thì không sợ bị giật. Và phần thân của cầu chì được làm từ sứ để có thể giữ được dây chì. Dây chì thì được làm từ thiếc, đồng, nhôm và chì,…
+ Cầu chì loại striker: Loại cầu chì này sử dụng để đóng nhả mạch điện.
+ Cầu chì loại công tắc: Đây là loại cầu chì mà chúng có lớp vỏ kim loại và một cầu chì có thể sử dụng được cho 1 điện áp ở mức thấp nhất hoặc trung bình.
+ Cầu chì sụt áp: Đây là loại cầu chì sụt áp này thì sẽ chảy ra và có thể dơi xuống khi có tác động của trọng lực. Và được sử dụng để có thể giúp bảo vệ được các máy biến áp thể ở bên ngoài trời.
Cầu chì điện áp cao
Loại cầu chì này sử dụng cho điện áp định mức từ 1.5kV đến 138kV. Loại cầu chì này được làm từ bạc, đồng và thiếc. Khi nhiệt được sinh ta thì hồ quang điện sẽ làm cho acid boric sẽ bay hơi lên rất nhiều. Vì thế nên loại này được sự dụng ở ngoài trời.
Loại cầu chì điện áp cao này có 3 loại:
+ Cầu chì HRC loại chất lỏng:
Loại cầu chì này sử dụng cho mạch có dòng điện là 100A và có hệ thống là 132Kv. Cầu chì này có dạng ống thủy tinh chứa dâyd cacbon tetraclorua. Với một đầu của ống được đóng kín và còn một đầu sẽ được cố định bằng dây đồng phốt pho.
Đến khi cầu chì hoạt động thì các chất lỏng sử dụng trong cầu chì sẽ được dập tắt hồ quang điện. Điều này làm tăng khả năng ngắn mạch.
+ Cầu chì HRC loại trục xuất: Cầu chì này có thể sẽ thải ra các khí sinh ra từ hồ quang điện ở bên trong. Buồng liên kết cầu chì chứa đầy axit boric để có thể loại bỏ khí.
+ Cầu chì reset: Đây là loại cầu chì tự reset bằng điện trở nhiệt dẻo dẫn điện. Và khi tăng dòng điện thì nhiệt độ cũng sẽ tăng lên. Khi mà nhiệt độ tăng thì điện trở của nó cũng sẽ tăng theo.
Cách lắp cầu chì
Khi chúng ta nắm được cấu tạo và cầu chì có tác dụng gì thì khi chúng ta thực hiện cách lắp cầu chì cũng sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Các vận dụng cần chuẩn bị
Khi thực hiện cách lắp cầu chì thì chúng ta cần sử dụng các dụng cụ:
+ 1 đèn pin
+ 1 tuốc nơ vít điện
+ 1 dây cầu chì
+ 1 kìm
Chúng ta cần chuẩn bị đầy đủ các vận dụng này để việc lắp đặt được dễ dàng hơn.
Cách lắp cầu chì
Khi tiến hành lắp chúng ta cần nắm rõ cầu chì có tác dụng gì và cấu tạo của cầu chì. Sau đó thực hiện cách lắp cầu chì điện như sau:
Kiểm tra ổ cắm điện
Khi chúng ta thấy mất điện thì bạn cần nhanh chóng kiểm tra lại các ở điện xem mất do nổ một phích cắm. Hoặc do nổ hộp cầu chì. Thì các bạn phải tháo bỏ hết rắc cắm điện. Và kiểm tra xem chúng có điện hay không để tránh nổ cầu chì chì thêm lần nữa.
Tìm vị trí hộp cầu chì: Chúng ta có thể sử dụng đèn pin để có thể tìm được vị trí hộp cầu chì. Chúng thường nằm ở cống tơ điện.
Tắt nguồn điện chính: Thông thường thì khi cầu chì nổ thì sẽ tự ngắt. Nhưng chúng ta nên kiểm tra lại một lần nữa.
Tìm dây cầu chì cháy: Nếu có quá nhiều các dây cầu chì. Thì bạn nên tách từng dây ra để kiểm tra xe dây có đứt không.
Chọn dây cầu chì: Các bạn nên thay thế dây cầu chì bằng dây có dùng cường độ dòng điện. Và máy thắp sáng cần dây có cường độ dòng điện là 5 Ampe. Và mạch là từ 15 – 20 Ampe. Còn đối với ổ cắm từ mạch dùng cho nấu ăn cần dây có cường độ dòng điện là 30 Ampe.
Thay thế dây cầu chì: Chúng ta tháo các ốc vít ở cả hai đầu của cầu chì ra. Bỏ đi dây cầu chì hỏng và cẩn thận cho sợi dây mới qua phần xứ ở giữa cầu chì.
Sau đó cuộn dây xung quanh chỗ ốc vít đầu tiên. Sau đó đến chỗ ốc vít thứ hai và dùng tuốc nơ vít xoáy chặt lại và bỏ hết sợi dậy dư thừa. Sau đó chúng ta tiến hành lắp vào hộp và bật cầu dao tổng.
Như vậy là chúng ta đã tiến hành lắp xong cầu chì điện. Tuy nhiên nếu như bạn không hiểu sâu về điện và cầu chì. Thì bạn nên nhờ thợ trợ giúp để tránh nguy hiểm đến tính mạng của bản thân và gia đình.
Hiện nay Kiên Cường chúng tôi đang có chi nhánh sửa điện ở tất cả các quận huyện Hà Nội như: sửa chữa điện nước Tây Hồ, Đống Đa, Thanh Trì,…Vì vậy bất cứ khi nào các bạn cần sửa chữa lắp đặt điện nước. Chỉ cần nhấc máy gọi chỉ 5 phút sau chúng tôi sẽ có mặt.